Home >
Promoting tourism destinations through Sudanese tourists interacting experiences in Bandung >
Reader Comments >
Sức Hút Của Các Ngôi Sao Thể Thao Qua Mạng Xã Hội
JURNAL STUDI KOMUNIKASI
(INDONESIAN JOURNAL OF COMMUNICATIONS STUDIES)
Faculty of Communications Science,
Dr. Soetomo University
PSSKI Room - 84 Semolowaru,
Sukolilo, Surabaya,
East Java, Indonesia.
Phone: +6231 - 5944746
E-mail: [email protected]
ISSN (Print): 2549-7294
ISSN (Online): 2549-7626
Sức Hút Của Các Ngôi Sao Thể Thao Qua Mạng Xã Hội
by Jenny Lumholtz (2020-08-29)
Trong Top 10 tài khoản Facebook có lượng người theo dõi lớn nhất thế giới, đứng số 1 là siêu sao bóng đá Cristiano Ronaldo với hơn 122 triệu người theo dõi, hơn cả những ngôi sao đình đám của làng giải trí như ca sĩ Shakira hay diễn viên điện ảnh của loạt phim Fast and Furios Vin Diesel. Nếu chỉ tính trong Top 5, cũng có tới hai ngôi sao thể thao góp mặt là Ronaldo và Messi. Tại Việt Nam, nơi tình yêu bóng đá của người hâm mộ không thua kém bất cứ quốc gia nào trên thế giới, các ngôi sao của môn thể thao vua trong những năm gần đây đã có được vị trí xứng đáng trong lòng công chúng. Những con số trên mạng xã hội cho thấy rõ điều này. Thủ môn của đội tuyển U23 Việt Nam Bùi Tiến Dũng có tới hơn 3.200.000 người theo dõi trên Facebook.
Mọi xử lý của Ban trọng tài đã khách quan hay chưa? Ngược lại, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam đã làm gì để bảo vệ những trọng tài bị phản ứng quá mức, chưa đúng với bản chất sự việc? Việc quản lý, sử dụng nguồn băng hình kỹ thuật các trận đấu các hạng, bố trí nhân sự thường xuyên phân tích, tổng hợp dữ liệu, phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng trọng tài hàng năm là hết sức quan trọng. Hiện Liên đoàn Bóng đá Việt Nam có tham gia quản lý, khai thác nguồn này không? Cơ chế như thế nào? 8. Hiện nay số lượng trọng tài ở các hạng (chuyên nghiệp, ngoài chuyên nghiệp, sơ cấp) đã qua đào tạo khoảng 400 người (ở V-League có 23 trọng tài và gần 30 trợ lý trọng tài, ở Hạng Nhất có gần 30 trọng tài và 26 trợ lý trọng tài, ngoài chuyên nghiệp có 30 trọng tài và hơn 30 trợ lý trọng tài, còn lại là trình độ sơ cấp). Tuy nhiên so với yêu cầu, thực tế vẫn còn thiếu.
Vậy kế hoạch để bổ sung đủ số này là trách nhiệm thuộc về ai? Kế hoạch thế nào? Liên đoàn Bóng đá Việt Nam có chiến lược, kế hoạch đào tạo trọng tài mang tính dài hạn chưa? Nhiều ý kiến cho rằng một mặt Ban Trọng tài có quá nhiều vị trí gián tiếp cần giảm để dành cho những người thực sự cần thiết, có nghiệp vụ. Mặt khác một số bộ phận như phòng điều hành trọng tài lại chưa đủ mạnh để phát huy đúng vai trò, chức năng của mình. Liên đoàn Bóng đá Việt Nam có đồng ý với đánh giá đó không? Giải pháp như thế nào? Những năm 2010, Châu Á đã có 2 học viện trọng tài do Nhật Bản và Thái Lan tự tổ chức. Tại sao các nhà chuyên môn nhiều lần xin thành lập, đi học hỏi mô hình về áp dụng mà Liên đoàn Bóng đá Việt Nam chưa có ý kiến trả lời, không áp dụng trong bối cảnh chúng ta đặc biệt cần (các thành viên Ban trọng tài đã gửi kiến nghị nhiều lần nhưng đến nay cũng chưa được trả lời)?
In case you loved this information and you want to receive more info with regards to giai italy serie a assure visit the site.